Chế biến thủy hải sản xuất khẩu là một trong những ngành mũi nhọn của Việt Nam. Một số sản phẩm thủy hải sản xuất khẩu nổi bật: Tôm càng xanh, tôm hùm, tôm sú, cá tra,….mang lại nguồn thu lớn cho đất nước.
Theo báo cáo những tháng đầu năm 2019, tổng sản lượng thủy sản ước đạt 3.561 nghìn tấn; trong đó, sản lượng khai thác 1.767 nghìn tấn, sản lượng nuôi trồng 1.793 nghìn tấn (bao gồm: sản lượng tôm sú 106 nghìn tấn, tôm thẻ chân trắng 152 nghìn tấn. Sản lượng cá tra 643 nghìn tấn). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản ước đạt 4.026 triệu USD.
Để có được thành quả đó, việc sử dụng dây chuyền công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sản xuất là cực kỳ quan trọng, góp phần thúc đẩy sản lượng sản xuất và đáp ứng những yêu cầu khắt khe nhất về vệ sinh xuất khẩu trên thị trường quốc tế.
Đặc điểm của băng tải thủy sản
Nội dung chính
- Băng tải chế biến thủy hải sản được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế có công suất lớn, độ bền cao và đặc biệt, có thể khai thác hoạt động sản xuất nhiều giờ liên tục mà không cần phải nghỉ ngơi.
- Sử dụng các loại băng tải PVC cho các thao tác xử lý sản phẩm.
- Mỗi khâu chế biến băng tải được thiết kế hợp lý giúp công nhân làm việc dễ dàng và thuận tiện nhất.
- Băng tải cấp liệu trong việc đưa sản phẩm qua khâu rửa tự động hoặc di chuyển lên cao.
- Băng tải lưới kết hợp với hệ thống rửa tự động để vận chuyển sản phẩm sang khâu tiếp theo.
Cấu tạo chung băng tải thủy sản
- Dây băng tải bằng lưới Inox, dây băng PVC, PU .
- Khung băng tải bằng Inox, thép, nhôm định hình.
- Bộ điều khiển, biến tần, nút dừng khẩn cấp.
- Bộ động cơ Nhật Bản chạy ổn định với độ bền cao.
Ưu điểm của việc sử dụng băng tải chế biến thực phẩm
- Tiết kiệm chi phí về nhân công và thời gian chế biến.
- Thiết kế tối ưu cho từng khâu sản xuất.
- An toàn vệ sinh thực phẩm. Dễ dàng vệ sinh sau một thời gian sử dụng
- Băng tải hoạt động ổn định, tiếng ồn thấp, kết cấu đơn giản, dễ vận hành và bảo dưỡng.
Mẹo vệ sinh băng tải dành cho doanh nghiệp
Công dụng:
- Làm sạch bề mặt băng tải, ngăn cho vật liệu không đóng bám dính vào bề mặt băng tải rơi rớt về phía sau của hệ thống băng tải, gây ô nhiễm môi trường.
- Giảm chi phí bảo trì hệ thống, dọn dẹp vệ sinh, thất thoát nguyên vật liệu.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khoẻ người lao động.
- Ngăn ngừa vật liệu tải đóng kẹt vào các con lăn, snub pulley, làm phá hủy con lăn gây hiện tượng lệch băng tải, làm giảm tuổi thọ của băng tải.
- Trong một số trường hợp, chỉ cần lắp đặt một gạt làm sạch là đủ, nhưng cũng có trường hợp phải lắp đặt thêm một gạt thứ cấp nữa ngoài hai gạt trên để đảm bảo hiệu quả làm sạch cao nhất.
Quy trình vệ sinh băng tải
- Vệ sinh làm sạch băng tải không phải là chuyên quá khó. Nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng biết làm sạch cho băng tải của mình theo đúng quy trình đảm bảo không làm hỏng máy móc mà vẫn duy trì được sự vững chắc của hệ thống, sau đây chúng tôi xin giới thiệu quy trình làm sạch băng tải cơ bản nhất.
- Thông thường, khi băng tải vận hành có xu hướng tích tụ bụi bẩm trên dải băng chạy ngược bởi các vật liệu trong quá trình di chuyển thường bị gạt lại do các bộ phận khác vì vậy chúng đi vào hệ thống băng tải. Để tránh bị bám bụi và giảm mức độ bị gạt lại của các vật liệu, mỗi điểm nhả của băng tải phải được làm sạch.
- Nguyên lý hoạt động của hệ thống lưỡi gạt cùng điều kiện kỹ thuật bên dưới hệ thống và đặc tính vật liệu được băng tải vận chuyển là những yếu tố cơ bản nhất tạo nên hiệu quả làm sạch của hệ thống.
Nam –
sản phẩm mới dùng rất ok, sau khi sử dụng sẽ feedback lại